
Hình tượng cây xà nu trong “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành
Đánh giá: 7/10
Hình tượng cây xà nu trong “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành
Bàn tay anh mỗi ngón chỉ còn 2 đốt, “nhưng ngón tay còn 2 đốt cũng bắn súng được”. Tnú vẫn vững vàng như cây Xà nu với sức sống bất diệt.
“Không gì mạnh bằng cây Xà nu đất mình”. Không gì mạnh bằng sức sống bất diệt của dân làng Xô man. Mai ngã xuống thì đã có Dít lên thay thế “chị bí thư kiêm chính trị viên xã đội” còn vững vàng hơn cả chị gái mình. Khi bằng tuổi Heng. Tnú chỉ làm liên lạc. Cậu bé Heng bây giờ, vai khoác súng trường tự hào dẫn Tnú đi qua những “ác chiến điểm” đang sẵn sàng tiêu diệt kẻ thù.. Hình tượng chất thơ mang vẻ đẹp chất thơ hoành tráng. Tác giả đã viết những câu văn đẹp, nồng nàn, rực rỡ để tạo hình, tạo hương, tạo ánh sáng và sức sống cho rừng Xà nu. Xà nu được chạm khắc lộng lẫy như một bức tranh tráng lệ. “Những cây Xà nu phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh sáng”. Thứ ánh sáng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng thẩng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra thơm mỡ màng”.
Cuối tác phẩm, hình ảnh rừng Xà nu lại được miêu tả như một điệp khúc. Đến hút tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi Xà nu nối tiếp nhau chạy đến chân trời”. Hình ảnh đẹp và đầy chất thơ tráng lệ, nó như một điệp khúc trong bản nhạc trầm hùng ngợi ca sức sống mãnh liệt và bất diệt của con người Tây Nguyên.
Hình tượng cây Xà nu là một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Trung Thành. Hình tượng đo cho chúng ta thấy sức sống không gì dập tắt nổi của người dân Tây Nguyên. Từ đó chúng ta cũng hiểu con người VIệt Nam đã kiêu hãnh, bền bỉ như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
12
“Không gì mạnh bằng cây Xà nu đất mình”. Không gì mạnh bằng sức sống bất diệt của dân làng Xô man. Mai ngã xuống thì đã có Dít lên thay thế “chị bí thư kiêm chính trị viên xã đội” còn vững vàng hơn cả chị gái mình. Khi bằng tuổi Heng. Tnú chỉ làm liên lạc. Cậu bé Heng bây giờ, vai khoác súng trường tự hào dẫn Tnú đi qua những “ác chiến điểm” đang sẵn sàng tiêu diệt kẻ thù.. Hình tượng chất thơ mang vẻ đẹp chất thơ hoành tráng. Tác giả đã viết những câu văn đẹp, nồng nàn, rực rỡ để tạo hình, tạo hương, tạo ánh sáng và sức sống cho rừng Xà nu. Xà nu được chạm khắc lộng lẫy như một bức tranh tráng lệ. “Những cây Xà nu phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh sáng”. Thứ ánh sáng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng thẩng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra thơm mỡ màng”.
Cuối tác phẩm, hình ảnh rừng Xà nu lại được miêu tả như một điệp khúc. Đến hút tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi Xà nu nối tiếp nhau chạy đến chân trời”. Hình ảnh đẹp và đầy chất thơ tráng lệ, nó như một điệp khúc trong bản nhạc trầm hùng ngợi ca sức sống mãnh liệt và bất diệt của con người Tây Nguyên.
Hình tượng cây Xà nu là một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Trung Thành. Hình tượng đo cho chúng ta thấy sức sống không gì dập tắt nổi của người dân Tây Nguyên. Từ đó chúng ta cũng hiểu con người VIệt Nam đã kiêu hãnh, bền bỉ như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.